PDA

Xem chế độ đầy đủ : Chế độ ăn uống cho người bị sỏi thận



amayzin
12-30-2015, 11:16 AM
Căn bệnh diễn biến thầm lặngSỏi thận là căn bệnh phổ biến hiện nay bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, lối sống và sinh hoạt của người bệnh. Những di chứng mà bệnh để lại khiến bệnh nhân không khỏi lo lắng.

Thận là cơ quan thanh lọc và đào thải chất độc chính của cơ thể, chức năng của thận bị suy giảm có thể kéo theo các bệnh mãn tính có liên quan khác như bệnh gút, tăng huyết áp, suy giảm trí nhớ, trầm cảm, suy giảm khả năng tình dục…

Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận (http://benhgout.org/danh-muc-benh/benh-than/nguyen-nhan-gay-benh-soi-than.html) là do rối loạn trong quá trình trao đổi chất khoáng và hòa tan những chất thải của quá trình trao đổi chất thải ra bên ngoài. Những chất đáng lẽ phải hòa tan để thải ra ngoài nhưng lại không thể hòa tan sẽ tích tụ trong cơ thể và dần dần hình thành sỏi thận. Kích thước của viên sỏi tùy thuộc vào vị trí hình thành của viên sỏi. Bệnh nếu được phát hiện sớm việc điều trị sẽ nhanh chóng và ít để lại biến chứng và không gây ảnh hưởng đến chức năng của thận.

Bệnh sỏi thận (http://benhgout.org/danh-muc-benh/benh-than/benh-soi-than-la-gi.html) thường không có các triệu chứng biểu hiện rõ rệt sỏi chưa được hình thành, bệnh diễn biến thầm lặng khi sỏi hình thành sẽ xuất hiện các cơn đau. Tần xuất của các cơn đau phụ thuộc vào kích thước của sỏi, sỏi càng to đau càng dữ dội. Cơn đau thường bắt đầu ở vùng thắt lưng, bung, bẹn và đùi. Cơn đau không hề thiên giảm dù có thay đổi tư thế. Một vài bệnh nhân còn cảm thấy đi tiểu rát, buốt đôi khi còn có thể đi tiểu ra máu…

Thành phần của sỏi

80 – 85% Sỏi có thành phần từ oxalat và phosphat. Sỏi urat từ axit uric (http://benhgout.org/kien-thuc-benh-gut/nguyen-nhan-tang-axit-uric.html) chỉ gặp ở những người mắc bệnh gút (http://benhgout.org/). Hàm lượng Phosphat trong nước tiểu phụ thuộc và chế độ dinh dưỡng và tăng lên khi đói, thiếu vitamin D hoặc khi tuyến yên hoạt động nhiều.

Thành phần sỏi được xác định dựa vào kết quả phân tích nước tiểu.Sỏi thận gây biến chứng nguy hiểm như: Giãn thận, ứ nước, suy thận…vì vậy bệnh nhân cần có phương pháp điều trị cũng như chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý khi mắc bệnh sỏi thận.Khi bị sỏi thận nên có một chế độ dinh dưỡng riêng, sau khi khỏi bệnh bạn cũng nên có một chế độ dinh dưỡng hợp lý để phòng bệnh tái phát.

Chế độ ăn uống cho người bị sỏi thận rất đa dạng, phụ thuộc vào thành phần của sỏi. Tuy nhiên, một nguyên tắc chung nhất là phải uống không dưới 2 lít nước mỗi ngày

Các thực phẩm nên tránh khi bị sỏi
http://benhgout.org/wp-content/uploads/2015/12/20151228141820-sk1.jpg

Quá nhiều protein trong chế độ ăn uống hằng ngày sẽ khiến lượng oxalate trong nước tiểu tăng lên dẫn đến việc hình thành sỏi: Thịt bò, thịt gia cầm và cá.

Một số loại rau quả tạo oxalat: như rau bina (tạo nhiều oxalate nhất), các loại đậu, củ cải đường, dâu, cam, sô-cô-la, cà phê và đậu phộng.

Muối: Bạn nên cố gắng ăn nhạt vì những nghiên cứu cho thấy việc giảm lượng muối trong chế độ ăn cũng có thể cắt giảm lượng oxalate trong nước tiểu.

Ngoài ra cần giảm thức ăn có hàm lượng axit ascorbic và oxalat, sản phẩm sữa, pho mai, chocolate, rau xanh, trà đặc, đậu phộng. Hạn chế mỡ

Thực phẩm nên ăn khi bị sỏi thậnhttp://benhgout.org/wp-content/uploads/2015/12/benh-soi-than-kieng-an-gi.jpg

Canxi: Ban đầu nhiều người nghĩ rằng sự gia tăng đáng kể mức tiêu thụ can-xi trong chế độ ăn uống sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Tuy nhiên, việc sử dụng các thực phẩm chứa can-xi đúng hàm lượng quy định chủ yếu là từ các sản phẩm chế biến từ sữa như phô mai, sữa và sữa chua… giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận.

Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp thanh lọc cơ thể. Với những người bị sỏi thận, các chuyên gia y tế khuyên nên uống ít nhất 3 lít nước mỗi ngày. Điều này sẽ giúp thải lọc những viên sỏi nhỏ hoặc các chất dư thừa trong thận mà có thể hình thành sỏi.