Dùng rau má không đúng cách có thể gây hại tế bào máu, gan, thận Rau má không chỉ là một loại rau quen thuộc mà còn là một dược thảo, chính vì vậy khi sử dụng nó người dân cũng cần lưu ý như khi dùng thuốc.
Gần đây xuất hiện thông tin cho rằng uống nước rau má thường xuyên sẽ gây hại cho sức khỏe người dùng. Điều này khiến nhiều người hoang mang và lo lắng, vậy thực hư tin đồn này ra sao?
Xem thêm:>>> xáo tam phân giúp bạn chữa bệnh gan thận
Do việc tìm mua và sử dụng rau má cũng khá đơn giản nên nhiều người đã sử dụng nó như một loại thức uống hàng ngày. Các chuyên gia về Đông y của Việt Nam cũng cho rằng, từ cổ xưa người dân Việt hay dùng rau má để thanh nhiệt, giải độc, cầm máu…
Theo Đông y, rau má là loại thảo dược có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giải độc, chữa mụn nhọt, sốt, sởi, vàng da, vàng mắt, thường được dùng để hạ huyết áp, cải thiện trí nhớ, làm máu lưu thông tốt hơn, nhất là ở tĩnh mạch và mao mạch, có tác dụng lợi tiểu nhẹ.
Rau má: Đừng nghĩ tốt mà lạm dụng
Uống nước rau má tốt cho sức khỏe nhưng cũng chớ lạm dụng.
Theo BS Nguyễn Hồng Siêm, Chủ tịch Hội Đông y Hà Nội, chưa có một nghiên cứu nào nói rằng dùng quá nhiều rau má và dùng với lượng bao nhiêu thì có thể gây bệnh, nhưng theo quy luật bình thường thì dùng cái gì quá nhiều cũng không tốt, kể cả thức ăn thường ngày.
Rau má là một loại rau ăn bình thường và vì chưa thấy ngộ độc nên nhiều người vẫn cứ dùng thường xuyên, nhưng quan điểm của Đông y thái quá thì bất cập, ăn nhiều quá thì sẽ sinh bệnh. BS Nguyễn Hồng Siêm cũng khuyến cáo nên có chế độ sử dụng rau má hợp lý, tránh tác động không tốt đến sức khỏe của chúng ta.
Mách bạn: >>> nấm lim xanh giải độc gan hiệu quả
Thực tế rau má không chỉ là một loại rau quen thuộc mà còn là một dược thảo, chính vì vậy khi sử dụng nó người dân cũng cần lưu ý như khi dùng thuốc. Dùng quá nhiều rau má và kéo dài có thể gây biến chứng cho một số tế bào máu, tế bào gan, tế bào thận.
Một ngày mỗi người bình thường có thể dùng một cốc rau má, tương đương với khoảng 40 gram rau má trở lại, nhưng cũng không nên uống quá một tháng. Nếu muốn dùng đợt sau thì phải nghỉ tối thiểu là nửa tháng rồi mới dùng tiếp.
Bài viết khác cùng Box :
- Khô Khớp Gối và Những Điều Cần Biết Để Bảo Vệ Sức Khỏe Xương Khớp
- Cách Giải Độc Gan: Hướng Dẫn Chi Tiết
- Đường Dành Cho Người Tiểu Đường: Sự Lựa Chọn An Toàn và Tốt Cho...
- Dạ dày không tiêu hóa thức ăn: Nguyên nhân, triệu chứng và cách...
- Cách Nấu Cháo Dinh Dưỡng Cho Trẻ Biếng Ăn
- Cách lựa chọn chổi than công nghiệp phù hợp nhất cho động cơ của...
- Bài Tập Vật Lý Trị Liệu Sau Khi Phẫu Thuật Thay Khớp Gối
- X-quang truyền thống (CR) vs X-quang kỹ thuật số (DR)
- Các loại máy tạo cơ bụng: Lựa chọn thông minh cho vóc dáng hoàn...
- Niềng Răng Mắc Cài vs. Mắc Cài Trong Suốt: Lựa Chọn Phù Hợp Để...
- Hãy để nụ cười xinh tươi vốn có được toả sáng với hàm răng đẹp,...
- Thoái Hóa Đa Khớp: Nguyên Nhân và Giải Pháp
- Đau Đầu Gối Khi Đứng Lên Ngồi Xuống
- Khám Phá Cách Niềng Răng Mắc Cài Giúp Bạn Đạt Được Nụ Cười Mơ Ước
- Giải Pháp Hoàn Hảo Cho Nụ Cười Tự Tin Với Niềng Răng Invisalign
- Chống Chỉ Định Thay Khớp Gối: Những Điều Bạn Cần Biết
- Chăm Răng Ngay, Sống Khỏe "Phây Phây" Với Invisalign
- Thực Phẩm Tốt Nhất Để Điều Trị Thiếu Chất Nhờn Khớp Gối
- Giáo dục STEAM là gì ? Định hướng của Giáo Dục STEAM trong năm...
- Các Loại Thuốc Dành Cho Người Thoái Hóa Khớp: Điều Bạn Cần Biết
- Làm thế nào khi trẻ không ăn được rau củ quả
- Giải đáp: Con gái phát triển chiều cao đến bao nhiêu tuổi?
- Khớp Gối: Cấu Trúc, Tổn Thương và Phương Pháp Đục Xương Sửa Trục
- Phẫu thuật Thoái Hóa Khớp Gối: Một Giải Pháp Hiệu Quả
- Khám Phá Phương Pháp Điều Trị Thoái Hóa Khớp Hiệu Quả Bằng Tế...
- Ganbanyoku: Làm Thế Nào Để Sử Dụng An Toàn Và Hiệu Quả?
- Trẻ sơ sinh bị táo bón: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Nhiễm trùng đường ruột ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân, triệu chứng...
- Biếng ăn tâm lý ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân, hậu quả và giải pháp
- Biểu hiện chức năng gan kém mà bạn nên biết
Tags: