Đau bụng kinh là trường hợp thường gặp ở những bạn nữ. Khi đến chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng, chị em phải đối mặt với không những là triệu chứng đau lưng, đau tuyến vú mà còn phải đối mặt với những cơn đau bụng giữ dội, thậm chí có người đã phải nhập viện.


Nguyên nhân đau bụng kinh
Nguyên nhân chính gây đau bụng kinh là do sự giải phóng hoóc môn prostaglandin. Loại hoóc môn đặc biệt này khiến co bóp cổ tử cung trong suốt chu kì, đó cũng là lý do vì sao đôi lúc cơn đau bụng kinh đôi lúc có những đặc điểm tương đồng với cơn chuột rút. Không những vậy, prostaglandin còn khiến các mạch máu cung cấp máu cho cổ tử cung co bóp, dẫn đến cơn đau. Những bạn gái đau bụng kinh dữ dội có lượng hoóc môn prostaglandin tiết ra nhiều hơn bình thường, khiến cổ tử cung và các mạch máu co bóp mạnh hơn.
Đau bụng kinh được chia làm 2 loại, đau bụng nguyên phát và thứ phát. Đau bụng kinh nguyên phát thường chỉ do hoóc môn, không có nguyên nhân đặc biệt. Đau bụng kinh thứ phát có thể do các bệnh lý phụ khoa như u xơ tử cung hay nhiễm trung vùng hậu. Ngoài ra những tác động tâm lý như một số chị em quá mẫn cảm với cảm giác đau, vận động quá mạnh hoặc bị lạnh, hoặc do cổ tử cung cấu tạo quá hẹp.
Để không còn chịu đựng, hãy đến gặp bác sĩ Thần Kinh Cột Sống
Đau bụng kinh khiến bạn cảm thấy bụng đau từ âm ỉ đến dữ dội, sau đó cơn đau này lan tỏa dần đến các vùng xung quanh như đùi, lưng. Chướng bụng, buồn nôn, bị tiêu chảy hoặc ói mửa. Ra nhiều mồ hôi.
Thường phụ nữ từ 14 tuổi đến 49 tuổi sẽ thấy kinh mỗi tháng một lần, mỗi lần 3-5 ngày. Đây là hiện tượng bình thường ở chị em phụ nữ mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên mức độ đau ở mỗi người khác nhau, có người chỉ hơi nhâm nhẩm đau, cũng có người đau dữ dội.
Đau bụng kinh và sự khó chịu xung quanh chu kỳ kinh nguyệt là những điều thường xuất hiện trong kì kinh nguyệt khiến chị em mệt mỏi. Để giảm những khó chịu này, hãy tranh thủ ngủ và nghỉ ngơivà vận động thật nhẹ nhàng.
Một số bạn gái thường xoa dầu nóng hoặc dán cao vào phần bụng dưới để giảm đau nhưng cách này không mang lại nhiều tác dụng đáng kể. Với phương pháp Thần Kinh Cột Sống, các bác sĩ chuyên ngành thần kinh cột sống sẽ tác động lên các vùng trên cơ thể như: thắt lưng, bụng và dạ dày thông qua cột sống, giúp bạn thoải mái, đỡ đau hơn, các cơ tại vùng thắt lưng ít bị căng cứng hơn rất nhiều trong kỳ đèn đỏ của mình.
Thực tế, những phụ nữ nào thường xuyên chăm sóc sức khỏe cột sống bằng phương pháp Thần Kinh Cột Sống định kỳ mỗi tháng từ 1-3 lần thì hạn chế và gần như mất hẳn triệu chứng đau đớn khi bị hành kinh. Bởi thông qua việc nắn chỉnh cột sống, hệ thống thần kinh trung ương được giải phóng không bị chèn ép do các cơ không còn bị căng cứng, cơ thể đạt duy trì trạng thái cân bằng về tâm sinh lý.
Sưu tầm

Ngay khi có dấu hiệu các bệnh về cột sống, hãy liên hệ ngay Phòng Khám Xương, Khớp, Cơ, Thần Kinh Cột Sống Hoa Kỳ ProChiro
Địa chỉ : 198b Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại : (+84-4) 3835 3838; Hotline: 0913 210 555.
Website: prochiro.com.vn | Facebook: facebook.com/ProChiro.vn

Bài viết khác cùng Box :