Thế hệ sau sẽ có nguy cơ mắc bệnh phong thấp cao hơn khi trong gia đình có người từng có tiền sử mắc bệnh.
Ngoài nguyên nhân do gan di truyền còn có những nguyên nhân như: tuổi cao, môi trường, giới tính, yếu tố nghề nghiệp...
- Do tuổi tác: Lão hóa là một vấn đề tự nhiên của cơ thể và quá trình lão hóa này diễn ra mạnh hơn ở người cao tuổi. Lão hóa khiến cấu trúc xương khớp trong cơ thể người già bị thoái hóa, suy yếu, làm giảm các chất bôi trơn khớp, khiến sụn khớp trở nên sần sùi, thô ráp, dễ cọ xát vào nhau, từ đó gây ra những cơn đau – là triệu chứng điển hình của bệnh phong thấp. Do đó, tuổi tác và sự thoái hóa xương khớp tự nhiên chính là một trong những nguyên nhân đầu tiên gây nên bệnh phong thấp.
- Do môi trường, thời tiết và áp suất không khí: Mùa đông thường lạnh và ẩm thấp, lúc này, cơ thể tập trung dự trữ năng lượng, khiến sự lưu thông máu trong cơ thể trở nên khó khăn. Các dịch khớp bị đông đặc, đầu khớp không được bôi trơn, gây ra những cơn đau khi các khớp xương cọ xát. Còn mùa hè, nhiệt độ tăng cao, không khí nóng hơn, làm các khớp bị giãn ra, chèn ép lên các dây thần kinh, từ đó gây đau cho người bệnh.
- Do giới tính: Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh phong thấp cao hơn nam giới, và có những di chứng nguy hiểm, khó chữa hơn. Nguyên nhân này xuất phát từ đặc điểm thể chất và thể trạng của phụ nữ yếu hơn nam giới, lại phải trải qua các giai đoạn sinh đẻ, mãn kinh,...
- Do yếu tố nghề nghiệp: Những người thường xuyên làm việc trong các tư thế khiến cơ thể không thoải mái như khom người, ít di chuyển, hoặc trong môi trường ẩm thấp, bí bách,… có nguy cơ mắc bệnh phong thấp cao hơn bình thường.

Tư vấn chữa bệnh Phong Thấp Miễn Phí 1800 6568 hoặc truy cập website vienkhoptambinh.vn


Bài viết khác cùng Box :