Công dụng của khổ qua rừng qua y học cổ truyền
Khổ qua đã được nghiên cứu và khám phá từ lâu đời, và được công nhận trong các bài thuốc, phối hợp với các dược liệu khác để cải thiện hiệu quả, các triệu chứng của các căn bệnh khác nhau.

Theo các sách cổ đông y thì khổ qua có vị đắng, tính hàn. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc nên hữu hiệu cho các bệnh về gan, thận… và các bệnh ngoài da như mẩn đỏ, mụn nhọt. Tất cả các bộ phận của cây này (rễ, thân lá, hoa, quả) đều có dược tính mạnh và đều được dùng làm thuốc chữa bệnh trong đông y, cây khổ qua rừng chữa tiểu đường.

Tác dụng của khổ qua rừng qua các chất hóa học
Qua chiết xuất và nghiên cứu khoa học thì trong một trái

Khổ qua có chứa hàm lượng lớn các chất hóa học có lợi cho cơ thể
Momocdixin, canxi, magie, alkaloid, cucurbitacin, đặc biệt là hàm lượng cực lớn các chất vitamin như vitamin B1,, C,

Các chất này có tác dụng rất tốt với các bệnh về gan. Giúp giải độc gan hiệu quả, loại trừ mỡ thừa trong cơ thể và ổn định men gan. Sử dụng thường xuyên các sản phẩm chứa khổ qua giúp kiềm chế các virus viêm gan B, C Ổn định huyết áp, đường huyết giảm mỡ máu, hạn chế chứng nhồi máu cơ tim, đột quỵ, tai biến mạch máu não

Các sản phẩm có chứa khổ qua chứa nhiều vitamin B17 giúp tăng cường hệ miễn dịch. Loại bỏ các gốc tự do, thúc đẩy khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư. Ngoài ra khổ qua cũng được sử dụng trong làm đẹp da, dưỡng da, giúp da không bị lão hóa

Các chứng minh khoa học về công dụng trị tiểu đường của khổ qua
Đối với những bệnh nhân tiểu đường thì khổ qua, nhất là khổ qua rừng được coi là một chất insulin tự nhiên. Cải thiện tình trạng kháng insulin ở người bị tiểu đường và kich thích tăng lượng insulin cần thiết cho cơ thể.

Tác dụng của khổ qua với người bị tiểu đường đã được nghiên cứu bởi giới khoa học. Có thể kể đến như:

Trong tạp chí “Hóa học và Sinh học” tháng 3/2008 cho biết khổ qua giúp tăng hấp thu glucose của tế bào và cải thiện sự dung nạp glucose. Tạp chí Journal of Ethnopharmacology đăng tải bài viết cho hay khi sử dụng 2000mg khổ qua mỗi ngày làm giảm đáng kể lượng đường huyết của người bị tiểu đường loại 2 Xa hơn thì vào năm 1962, 2 nhà khoa học Lolitkar và Rao đã tiêm chiết xuất của khổ qua vào thỏ bị tiểu đường. Kết quả cho thấy nó có tác dụng hạ huyết áp hiệu quả Năm 2007, bộ y tế Philippines khuyến cáo nếu sử dụng 100mg chất charantin có trong khổ qua có tác dụng bằng 2.5mg thuốc tiểu đường glibenclamide


Bài viết khác cùng Box :