Khi bị lác (lé) mọi người thường nghĩ đến việc điều trị bằng tây y. Tìm đến các giải pháp như đeo kính chỉnh lác, mổ lác, bịt mắt lành tập mắt lác...chỉ đến khi mổ lác nhiều lần, đeo kính, tập ...không thành công thì mới đi tìm đến giải pháp điều trị lác (lé) bằng đông y. Vậy đông y điều trị lác như thế nào? Cơ chế gì mà đông y có thể điều trị được lác (lé).
1.Bệnh mắt lác là gì?
Bệnh mắt lác (hay còn gọi là mắt lé) là bệnh lý của mắt mà hai mắt không nhìn thẳng được mà nhìn theo hai hướng khác nhau. Một mắt nhìn thẳng về phía trước, trong khi đó mắt còn lại không nhìn thẳng mà nhìn theo 1 trong các hướng: Nhìn vào trong, ra ngoài, nhìn lên trên, xuống dưới. Dựa vào mắt nhìn lệch mà có tên gọi khác nhau như mắt lác ngoài: mắt nhìn lệch nhìn ra ngoài Mắt nhìn thẳng và mắt nhìn lệch có thể hoán đổi hoặc luân phiên nhau. Theo một nghiên cứu, có khoảng 2 đến 3 triệu người Việt Nam bị mắt lác.
2.Quan niệm của y học cổ truyền về mắt
Theo quan niệm của YHCT, cơ thể con người là một vũ trụ thu nhỏ (nhân thân tiểu thiên địa). Vũ trụ đó được cấu thành từ 5 loại vật chất là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Các loại vật chất này tương ứng với các tạng phủ trong cơ thể (Học thuyết ngũ hành). Chúng có tính tương sinh và tương khắc. Khi cơ thể cân bằng âm dương khí huyết, cân bằng giữa các “hành” trong cơ thể thì các tạng phủ sẽ có tính cân bằng, không phát sinh bệnh tật. Nếu có sự mất cân bằng thì sẽ nảy sinh các loại bệnh lý khác nhau.
Mắt thuộc về ngũ quan của cơ thể. Có tính liên hệ với ngũ tạng trong cơ thể do đó khi mất cân bằng của ngũ tạng thì tại mắt cũng thể hiện tình trạng bệnh lý để nhận biết sự mất cân bằng đó (vọng chẩn của YHCT).
Theo quan niệm của Ngũ luân: Tinh khí của 5 Tạng, 6 Phủ đều thông lên kết tụ ở mắt” và chia ra như sau:
+Tinh của cốt ( Thận) kết thành đồng tử (Thủy luân).
+Tinh của cân ( Can) kết thành tròng đen (Phong luân).
+Tinh của huyết (Tâm) kết thành những tia máu (Huyết luân).
+Tinh của khí (Phế) kết thành tròng trắng (Khí luân).
+Tinh của cơ nhục (Tỳ) kết thành mi mắt (Nhục luân).
Dựa trên các quan niệm đó YHCT điều trị việc lệch trục nhãn cầu lác, lé mắt) bằng việc điều chỉnh sự mất cân bằng âm dương, mất cân bằng tạng phủ, tạo lại một chỉnh thể thống nhất và cân đối. Bằng việc dùng thuốc điều chỉnh tạo cân bằng kết hợp với việc châm cứu kích thích sự hoạt động của nhóm cơ vận nhãn thì việc điều trị lác, lé bằng đông y là một phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn, đi vào điều trị gốc bệnh nên bệnh nhân không bị lác, lé trở lại sau điều trị.
Bài viết khác cùng Box :
- Cách chữa viêm âm đạo khỏi lâu dài không tái lại
- Bệnh viêm âm đạo và kiến thức phụ khoa cần biết
- Bệnh Mất Ngủ Nguy Hiểm Không - Mất Ngủ Kéo Dài Là Gì
- Dấu hiệu bệnh giang mai ở nam như thế nào?
- Bệnh thủy đậu: Triệu chứng, nguyên nhân
- Hành trình mang thai và trải nghiệm với Ái Tiểu Nguyệt sau sảy...
- Dấu hiệu sớm báo hiệu bệnh tiểu đường
- Những kiến thức không thể bỏ qua về bệnh nhiễm trùng máu
- Bệnh phong cùi có lây không? Bệnh lý này có nguy hiểm
- Chữa nấm âm đạo cách trị hay tại nhà dứt điểm nha các mẹ
- Dấu hiệu nhận biết viêm amidan, khi nào nên cắt?
- Chữa đau khớp gối bằng gừng: Hiệu quả và an toàn?
- Bệnh ung thư dạ dày tiến triển nhanh như thế nào?
- Tảo Mộ Ngày Tết: Nét Đẹp Tâm Linh Trong Văn Hóa Việt.
- Viêm tai giữa (cấp tính)
- Khoai Lang: "Thực Phẩm Vàng" Cho Sức Khỏe & Vóc...
- Bột ngải cứu công dụng và cách sử dụng
- Phong Bế Thần Kinh: Ưu Nhược và Biến Chứng Thường Gặp
- Nhận biết dấu hiệu sa tử cung
- Giá bán hạt giống sâm bố chính , cách trồng hạt giống sâm bố...
- Giải Pháp Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối Hoàn Toàn Từ Thiên Nhiên
- Tên thuốc Đông y: Mỗi vị đều là tinh hoa trí tuệ của cổ nhân
- Bệnh Nhược Thị ở trẻ em là gì? Nguyên nhân và Cách điều trị
- Nguyên nhân gây ra bọng mắt và cách chữa trị
- Khi nào cần điều trị bệnh Polyp túi mật
- Bạn đã biết phân biệt nấm linh chi rừng nguyên chất? Tham khảo...
- Đầy bụng, khó tiêu làm bạn khó chịu? Đừng bỏ lỡ bài viết này!
- Nấm lim xanh giá bao nhiêu? Hướng Dẫn Mua Nấm lim xanh
- Nấm lim xanh Tiên Phước loại Thanh Thiết Bảo Sinh
- Nấm lim xanh có chữa được bệnh gan nhiễm mỡ không?
Tags: