1.Mắt lé kim là gì?
-Mắt lé kim là hiện tượng mắt bị lé nhẹ, chỉ hơi lác một chút. Mắt lé kim có đặc điểm hai mắt nhìn về hai hướng khác nhau và khi nhìn chính diện khó có thể nhận biết
-Mắt lé kim tồn tại những nguy hiểm tiềm ẩn, gây ra nhiều tác hại về tâm lý, thẩm mỹ và thị giác.
2.Nguyên nhân
-Do bẩm sinh: Tình trạng mắt lé bẩm sinh thường xuất hiện trước 2 tuổi, đa phần liên quan đến bệnh lý ở vùng não, do dây thần kinh sọ não và những cơ quanh mắt bị tê liệt. Hoạt động của các cơ không đồng đều, có một cơ yếu hơn cơ còn lại khiến cho hai mắt nhìn sang hai hướng khác nhau.
-Do bệnh lý:
+Đục thủy tinh thế
+Sẹo giác mạc
+U nguyên bào võng mạc
+Bất đồng khúc xạ
+Tăng huyết áp
+Đái tháo đường
+U não chèn ép dây thần kinh
3.Cách điều trị
-Tập bịt mắt và nhìn về một điểm:
– Bước 1: Chấm hoặc tô lên tường một chấm tròn sáng
– Bước 2: Bịt một bên mắt lại. Mắt kia tập trung nhìn vào chấm tròn đó. Điều chỉnh khoảng cách sao cho mắt nhìn rõ và sáng nhất. Khi giật lùi, nếu cảm thấy chấm tròn mờ đi thì ngay lập tức trở lại vị trí ban đầu.
– Bước 3: Lặp đi lặp lại động tác này hàng ngày. Sau một thời gian, tình trạng lé sẽ được cải thiện một cách rõ rệt.
-Tập quan sát đồ vật dạng chuỗi: Buổi sáng thức dậy, bạn hãy chọn cho mình vị trí có đủ ánh sáng, không bị chói và lần lượt nhìn vào các ngôi nhà trước mắt. Ban đầu khi thực hiện, bạn có thể cảm thấy hơi khó khăn và chán nản. Nhưng nếu kiên trì thì trong một khoảng thời gian nhất định, bạn sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.
-Rèn luyện tâm lý: Phần lớn những người bị mắt lé thường tự ti về ngoại hình và mặc cảm trong giao tiếp hay tạo các mối quan hệ xã hội.Chính vì thế, việc điều trị tâm lý để cải thiện tình trạng là vô cùng quan trọng. Trong đó, yếu tố đầu tiên bạn cần nắm được là luôn giữ tình thần vui vẻ, lạc quan. Tâm lý tốt chính là chìa khóa quan trọng giúp bạn chinh phục các thử thách của đôi mắt, rèn luyện những bài tập tốt hơn.
Bài viết khác cùng Box :
- Cách lựa chọn chổi than công nghiệp phù hợp nhất cho động cơ của...
- Bài Tập Vật Lý Trị Liệu Sau Khi Phẫu Thuật Thay Khớp Gối
- X-quang truyền thống (CR) vs X-quang kỹ thuật số (DR)
- Các loại máy tạo cơ bụng: Lựa chọn thông minh cho vóc dáng hoàn...
- Niềng Răng Mắc Cài vs. Mắc Cài Trong Suốt: Lựa Chọn Phù Hợp Để...
- Hãy để nụ cười xinh tươi vốn có được toả sáng với hàm răng đẹp,...
- Thoái Hóa Đa Khớp: Nguyên Nhân và Giải Pháp
- Đau Đầu Gối Khi Đứng Lên Ngồi Xuống
- Khám Phá Cách Niềng Răng Mắc Cài Giúp Bạn Đạt Được Nụ Cười Mơ Ước
- Giải Pháp Hoàn Hảo Cho Nụ Cười Tự Tin Với Niềng Răng Invisalign
- Chống Chỉ Định Thay Khớp Gối: Những Điều Bạn Cần Biết
- Chăm Răng Ngay, Sống Khỏe "Phây Phây" Với Invisalign
- Thực Phẩm Tốt Nhất Để Điều Trị Thiếu Chất Nhờn Khớp Gối
- Giáo dục STEAM là gì ? Định hướng của Giáo Dục STEAM trong năm...
- Các Loại Thuốc Dành Cho Người Thoái Hóa Khớp: Điều Bạn Cần Biết
- Làm thế nào khi trẻ không ăn được rau củ quả
- Giải đáp: Con gái phát triển chiều cao đến bao nhiêu tuổi?
- Khớp Gối: Cấu Trúc, Tổn Thương và Phương Pháp Đục Xương Sửa Trục
- Phẫu thuật Thoái Hóa Khớp Gối: Một Giải Pháp Hiệu Quả
- Khám Phá Phương Pháp Điều Trị Thoái Hóa Khớp Hiệu Quả Bằng Tế...
- Ganbanyoku: Làm Thế Nào Để Sử Dụng An Toàn Và Hiệu Quả?
- Trẻ sơ sinh bị táo bón: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Nhiễm trùng đường ruột ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân, triệu chứng...
- Biếng ăn tâm lý ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân, hậu quả và giải pháp
- Biểu hiện chức năng gan kém mà bạn nên biết
- Thay Khớp Gối Có Được Bảo Hiểm Chi Trả Không? Tìm Hiểu Ngay!
- Thay Khớp Gối Khi Nào? Những Lưu Ý Khi Thực Hiện Thay Khớp Gối
- Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không? Sự thật về mối liên hệ này
- Dấu hiệu táo bón, nguyên nhân và triệu chứng
- Trẻ Sơ Sinh Bị Rối Loạn Tiêu Hóa: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và...
Tags: