Đa phần nếu tình trạng người già bị lẫn được phát hiện sớm, điều trị tích cực thì có thể phục hồi hoàn toàn hoặc một phần chức năng não bộ, không để lại di chứng nặng nề. Ngược lại, đối với những trường hợp phát hiện muộn hoặc điều trị không đúng cách thì có thể gây ra những rủi ro sức khỏe nghiêm trọng. Vậy người già bị lẫn phải làm sao để cải thiện?
Dấu hiệu người già bị lẫn
Tại sao người già bị lẫn? Do nhiều nguyên nhân: tuổi tác, bệnh Alzheimer, di truyền,... trong đó phổ biến nhất là do bệnh Alzheimer. Đây là bệnh gây ra những thay đổi bất thường trong não bộ, ảnh hưởng đến trí nhớ. Đây được xem là một căn bệnh chứ không phải dấu hiệu của lão hóa. Những biểu hiện thường gặp và dễ qua sát được ở người già bị lẫn bao gồm:
- Tiếp thu thông tin chậm như trả lời câu hỏi chậm, do khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin kém nên bệnh nhân thường trả lời sai, không đúng chủ đề hoặc có xu hướng bỏ qua các câu hỏi
- Thay đổi cảm xúc bất thường , đôi lúc tức giận, bối rối, đôi lúc im lặng không nhớ bản thân là ai,…
- Trầm tư, ít nói, ánh mắt nhìn xa xăm, không có trọng tâm.
- Có thể không nhận ra người thân hoặc lúc nhận ra lúc không, khái niệm thời gian và sáng tối bị đảo lộn. Hội chứng lú lẫn càng nghiêm trọng thì thời gian tỉnh táo của bệnh nhân càng ít.
- Chọn quần áo không phù hợp với thời tiết. Ví dụ: Mặc nhiều lớp áo vào mùa hè, mùa đông thì mặc rất ít.
- Để đồ đạc ở những nơi không hợp lý. Ví dụ: Để đồng hồ trong tủ lạnh, để thức ăn vào tủ quần áo….
>>Xem thêm: người già bị thiếu máu phải làm sao
Bí quyết giúp người già bị lẫn cải thiện trí nhớ
Tuổi càng cao hệ thần kinh suy yếu, người già dễ mắc chứng suy giảm trí nhớ ở người già và bệnh lú lẫn. Hội chứng lú lẫn tuổi già, khả năng phục hồi khá hạn chế, chăm sóc và điều trị chủ yếu giúp trấn an tinh thần người bệnh, giảm mức độ suy giảm chức năng thần kinh. Về cơ bản cần thực hiện:
Ăn uống đúng giờ
Người già bị lẫn có thể mất cảm giác khi đói hoặc khát. Do đó, khi chăm sóc người già bị lẫn, người thân trong giai đình cần cần lập thời gian biểu cụ thể và nhắc người bệnh ăn, uống đúng giờ. Bên cạnh đó khi chuẩn bị bữa ăn, nên chọn những món dễ ăn, dễ tiêu và đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng. Đặc biệt bổ sung các dưỡng chất tốt cho trí não như omega3, vitamin B1, B6, đặc biệt là bổ sung sắt, axit folic… giúp ngăn ngừa thiếu máu ở người già, tăng cường máu lên não
>>Xem thêm: thuốc sắt bổ máu cho người già giảm nguy cơ thiếu máu trầm trọng
Ngủ đủ giấc
Ngủ đủ giấc rất quan trọng trong việc điều trị lẫn, mất trí nhớ ở người già. Nên khuyến khích người bệnh tham gia nhiều hoạt động vào ban ngày để ngủ ngon vào ban đêm hơn, hạn chế uống nhiều nước vào buổi chiều, tối để hạn chế tiểu đêm. Ngủ đủ 8-10 tiếng mỗi ngày giúp cơ thể người bệnh luôn khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn hơn, cải thiện chứng lẫn hiệu quả.
Vận động thường xuyên
Rèn luyện sức khỏe bằng sự vận động thường xuyên rất tốt cho não bộ, giảm tình trạng lẫn ở người già. Các hoạt động thể chất giúp người già duy trì sự cân bằng trong cơ thể, giúp giảm căng thẳng, lưu thông máu và giảm huyết áp, giúp người cao tuổi duy trì sức khỏe và sự minh mẫn. Vì vậy, người già nên thực hiện các hoạt động thể lực hàng ngày phù hợp với sức khỏe của họ như: đi bộ, tập dưỡng sinh, yoga,.. để khỏe mạnh và cải thiện trí nhớ.
>>Xem thêm: thuốc bổ sung canxi cho người già giảm tình trạng loãng xương
Suy nghĩ tích cực
Người già thường hay lo nghĩ quá nhiều và thiếu sự chia sẻ, thấu hiểu của con cái nên sinh tính khó chịu, hay cáu gắt. Vì vậy, người thân phải luôn trò chuyện, chia sẻ với người già, giúp họ có cuộc sống thoải mái, hạnh phúc, sẽ làm cho não bộ hoạt động tốt, cơ thể khỏe khoắn, tránh trầm cảm.
Khi chăm sóc người bệnh, cần nhẹ nhàng và kiên nhẫn với người bệnh. Luôn tỏ ra quan tâm, lắng nghe người bệnh để họ bớt cảm giác hoang mang và ổn định tinh thần. Thường xuyên nhắc cho người bệnh biết về các thông tin như quê quán, người thân,…
>>Xem thêm: uống sắt và canxi vào thời gian nào trong ngày
Những chia sẻ trên giúp người bệnh có thêm những kinh nghiệm để cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả. Kết hợp những việc làm trên giúp nâng cao sức khỏe tổng thể đồng thời giữ cho hệ thần kinh luôn được duy trì ở trạng thái tốt nhất.
Bài viết khác cùng Box :
- Thoái hóa khớp có chữa được không?
- Thực phẩm hỗ trợ chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà
- Bụng nổi cục cứng bất thường là bệnh gì, có phải bị ung thư...
- Dấu Hiệu Của Bệnh Thoái Hóa Khớp Gối
- Tìm Hiểu Về Phương Pháp Tiêm Corticoid Vào Khớp Trong Điều Trị...
- Chăm Sóc Phục Hồi Chức Năng Sau Phẫu Thuật Thay Khớp Gối
- Siêu âm trị liệu: Phương pháp vật lý trị liệu hiệu quả
- Có nên mua máy điện trường Fujiiryoki không?
- Thuốc tiểu đường Dianorm-M: Hướng dẫn sử dụng chi tiết cho hiệu...
- Giải đáp: Bệnh Parkinson có lây không?
- Mới bị tiểu đường tuýp 2 có cần uống thuốc không? Vì sao?
- Khám phá ngay giờ ngủ tốt cho sức khỏe nhất
- Bí quyết xử lý nệm bị mốc hiệu quả ngay lập tức
- Cách bố trí giường ngủ giúp ngủ ngon, tốt cho sức khỏe
- Cách gìn giữ sức khoẻ cho người cao tuổi
- Dịch Vụ Chăm Sóc Người Già Tại Nhà Theo Giờ, Giá Rẻ | Hoàn Mỹ
- Cholesterol cao, huyết áp cao xuất hiện sớm có thể làm tăng nguy...
- 7 xét nghiệm khám sàng lọc phòng ngừa bệnh tim nên thực hiện vào...
- 13 biến chứng tiểu đường nguy hiểm và cách phòng ngừa hiệu quả
- Báo Hiếu Cha Mẹ Bằng 7 Món Quà Vô Cùng Ý Nghĩa Trong Ngày Lễ Vu...
- Bệnh Parkinson có chữa được không và cách khắc phục bệnh hiệu quả
- Bất ngờ 3 cách Trị YẾU SINH LÝ bằng hẹ cực hay
- Top 6 thực phẩm tăng cường trí nhớ tốt cho người cao tuổi
- Dấu hiệu tai biến mạch máu não ở người cao tuổi bạn cần ...
- Bí quyết giúp người già bị lẫn cải thiện trí nhớ
- Hướng dẫn 3 bài tập yoga tốt cho xương khớp nhất
- Lời Khuyên Dành Cho Bệnh Nhân Xương Khớp
- Bệnh Viêm Khớp Nguy Hiểm Như Thế Nào? Chữa Trị Ra Sao?
- Hướng dẫn 3 bài tập yoga chữa gan nhiễm mỡ tại nhà cực hay
- 5 bí quyết giải rượu nhanh chóng, hiệu quả tại nhà
Tags: