Rạn da sau sinh là tình trạng các vết nứt rạn trên da mà hầu như mẹ bầu nào cũng trải qua trong và sau khi mang thai. Vậy mẹ bị rạn da sau sinh bao lâu thì hết? Tình trạng rạn da có thể cải thiện với cách nào?
Xem thêm: cặp sắt và canxi chela có tốt không
Bị rạn da sau sinh mấy tháng thì hết?
Bị rạn da sau sinh bao lâu thì hết là câu hỏi của nhiều bà mẹ khi sở hữu các vết rạn nổi bật không thẩm mỹ. Trên thực tế, vết rạn da sẽ không tự hết mà chỉ giảm bớt ở mức độ nào đó tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng rạn của mẹ. Các vết rạn sẽ có xu hướng mờ dần sau 6-12 tháng nhưng vẫn có thể nhìn thấy được, nếu mẹ muốn làm mờ rạn thì cần tiến hành trị rạn sớm với các biện pháp làm đẹp sau sinh phù hợp.
Xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh
Phòng ngừa rạn da sau sinh
Mặc dù khó có thể phòng tránh hoàn toàn được các vết rạn da nhưng vẫn có một số cách giúp bạn giảm mức độ nghiêm trọng của nó:
Dưỡng ẩm cho làn da: Làn da không được cấp ẩm thường xuyên sẽ bị khô và tăng cao nguy cơ bị rạn. Hãy sử dụng các loại dầu dưỡng ẩm và uống nhiều nước mỗi ngày để làn da có độ đàn hồi tốt hơn.
Kiểm soát cân nặng: Nhu cầu dinh dưỡng của mẹ trong thai kỳ là rất lớn, tuy nhiên mẹ nên lưu ý ăn uống với thực đơn phù hợp, loại bỏ suy nghĩ “mang thai là cần ăn cho 2 người” để không bị tăng cân quá mức, tăng quá nhanh và khiến làn da rạn nhiều hơn.
Vận động trước và trong thai kì đầy đủ: Vận động giúp mẹ có cơ thể săn chắc hơn, tuần hoàn máu tốt hơn và làm giảm nguy cơ bị rạn da sau sinh.
Bên cạnh đó, mẹ cần lưu ý, kiểm soát cân nặng tốt trong thai kì nhưng mẹ vẫn phải đảm bảo bổ sung đầy đủ các vi chất cần thiết cho cơ thể và sự phát triển của thai nhi. Để làm được điều này, mẹ nên có một chế độ dinh dưỡng khoa học kết hợp với việc sử dụng các viên uống chuyên biệt: sắt, canxi, DHA cho mẹ sau sinh. Đủ chất là tiêu chí quan trọng để mẹ có thai kì khỏe mạnh, sau sinh phục hồi tốt, nguồn sữa dinh dưỡng và dồi dào đồng thời, ảnh hưởng tích cực tới làn da của mẹ cả trong thai kì và sau sinh!
Các phương pháp điều trị rạn da sau sinh
Nhiều người vẫn còn đang thắc mắc rạn da có chữa được không? Bạn có thể cải thiện đáng kể những vết rạn nếu như bạn kết hợp các phương pháp điều trị có hiệu quả. Bạn nên bắt đầu thực hiện những biện pháp này càng sớm càng tốt. Không phải mọi phương pháp điều trị đều có hiệu quả như nhau với tất cả mọi người. Bạn có thể xem xét những phương pháp dưới đây để lựa chọn cho mình cách phù hợp nhất.
Dùng nha đam trị rạn: Nha đam có đặc tính làm mát, làm dịu cảm giác ngứa ngáy do rạn da cũng như hỗ trợ làm lành các tổn thương trên da hiệu quả. Mẹ chỉ cần dùng gel nha đam bôi trực tiếp lên vùng da rạn khoảng 15 phút và rửa sạch với nước ấm là được.
Dùng lòng trắng trứng: Lòng trắng trứng có công dụng làm mờ rạn nhanh bởi trong thành phần có chứa nhiều protein giúp trẻ hóa làn da, chống lão hóa cho da. Đây cũng là nguyên liệu dễ kiếm, dễ sử dụng, mẹ có thể dùng lòng trắng trứng bôi lên vị trí da rạn và đợi cho tới khi khô rồi rửa lại với nước.
Dùng dầu dừa dưỡng da: Khả năng dưỡng ẩm của dầu dừa rất tốt, có chứa hàm lượng vitamin E lớn giúp nuôi dưỡng làn da mịn màng. Chỉ cần dùng dầu dừa nguyên chất massage vùng da bị rạn từ 2-3 lần/ngày, mỗi lần 20 phút, mẹ sẽ cảm nhận được sự khác biệt và thấy làn da rạn mờ dần.
Xem thêm: viên uống Chela-MagB6 giảm trầm cảm sau sinh
Chăm chỉ áp dụng các hướng dẫn trên, rạn da bụng sau khi sinh có thể cải thiện tối đa. Mặc dù không thể loại bỏ hoàn toàn nhưng cũng rất khó nhận biết dấu vết của rạn bụng. Tuy nhiên, bạn lưu ý là sẽ cần khoảng thời gian nhất định cho da bụng phục hồi trở lại. Vì vậy bạn nên kiên trì với các phương pháp trị rạn bụng sau sinh cho đến khi có kết quả ưng ý.
Bài viết khác cùng Box :
- Tẩy tế bào chết bằng cà phê và sữa tươi: Bí quyết da sáng mịn tự...
- Sữa rửa mặt simple cho da dầu mụn nhạy cảm: Giải pháp nhẹ dịu,...
- Thuốc Uốn Tóc Lạnh Siêu Xoăn, Siêu Thơm Protein Lodia 500ml –...
- Món ăn bổ máu cho mẹ sau sinh: Gợi ý thực đơn giàu dinh dưỡng
- Thuốc Uốn Tóc Lạnh Siêu Xoăn, Siêu Thơm Protein Lodia
- Rạn da sau sinh - nguyên nhân và cách xóa rạn an toàn
- Sau sinh bao lâu thì hết rạn da?
- Nốt ruồi ở sau gáy nam và nữ
- Mẹ nên làm gì để khắc phục đau đầu gối sau sinh?
- 5 Cách trị dứt điểm đau xương cụt sau sinh tại nhà an toàn
- Rong kinh sau sinh và những điều mẹ bỉm sữa cần lưu ý
- Ý nghĩa nốt ruồi trên xương quai xanh ở nam và nữ
- Giải đáp chi tiết: Cạo lông vùng kín có ảnh hưởng gì không?
- Nốt ruồi ở ngực đàn ông và phụ nữ mang ý nghĩa gì
- Nốt ruồi ở trong lòng trắng của mắt
- Tẩy nốt ruồi có phá tướng không
- Rụng tóc sau sinh: nguyên nhân và biện pháp khắc phục
- Nốt ruồi trên lông mày mang ý nghĩa gì
- ý nghĩa nốt ruồi ở tinh hoàn nam giới
- Nốt ruồi trên môi mang ý nghĩa tốt hay xấu
- Cách Dưỡng Ẩm Da Bằng Viên Dầu Gấc – Giữ Da Luôn Mềm Mịn, Căng...
- Cách kết hợp sữa tăng chiều cao và chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ...
- ý nghĩa tướng số nốt ruồi ở bụng của nam và nữ
- Ý nghĩa tướng số phụ nữ có nốt ruồi mỹ nhân
- Nốt ruồi ở ấn đường mang ý nghĩa tốt hay xấu
- Ý nghĩa tướng số người có nốt ruồi ở mông
- Giải mã tướng số nốt ruồi lệ ở nam và nữ
- Nốt ruồi ở cổ nam và nữ báo hiệu điều tốt hay xấu
- Nốt ruồi ở lưỡi mang ý nghĩa gì
- Cấy mỡ hốc mắt có an toàn không?
Tags: