Não bộ là cơ quan hệ thần kinh trung ương, có vai trò chức năng điều khiển toàn bộ hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy việc bổ sung các “thần dược bổ não” và đảm bảo chế độ dinh dưỡng hàng ngày sẽ giúp bạn có một bộ não khỏe mạnh.
1. Óc heo
Óc heo có giá trị dinh dưỡng rất cao, óc heo có vị ngọt tính bình, theo y học thì óc heo được xem là một trong các loại thuốc giúp tăng cường trí nhớ, có công dụng bổ cốt tủy, chữa trị hiệu quả các bệnh suy nhược thần kinh, đãng trí, các hiện tượng hoa mắt chóng mặt,…. Tuy nhiên trong óc heo lại chứa hàm lượng cholesterol cao, do đó không phù hợp với những người bị rối loạn lipid máu, đặc biệt các trường hợp bệnh nhân xơ vữa động mạch muốn sử dụng óc heo để tăng cường trí nhớ thì cần có sự tư vấn của thầy thuốc.
2. Trái dứa
Trái dứa hay còn gọi là trái thơm cũng là một loại quả nằm trong Top thực phẩm bổ não. Trong quả dứa chứa hàm lượng vitamin C cao, giàu mangan do đó việc ăn dứa hoặc uống nước dứa sẽ có tác dụng giúp thư giãn thần kinh, làm cho các mạch máu lưu thông tốt hơn, giảm các triệu chứng đau đầu, hay quên.
3. Trứng
Choiline từ trước tới nay đều được xem là món quà tuyệt vời đối với não bộ. Và bạn có biết, choiline được tìm thấy nhiều nhất trong lòng đỏ trứng gà. Theo các nghiên cứu đã chỉ ra cứ trong 50g lòng đỏ trứng sẽ chứa 500mg chất. Vì vậy việc bổ sung trứng vào thực đơn hàng ngày cũng sẽ giúp tăng cường trí nhớ, giúp não bộ hoạt động tốt hơn.
4. Nấm linh chi
Theo y học cho thấy, nấm linh chi có vị ngọt, tính bình có tác dung dưỡng tâm, an thần, bổ huyết, kiện não, ích trí. Hơn thế theo các nghiên cứu hiện đại còn cho thấy nấm link chi có khả năng điều trị và hỗ trợ trị liệu hiệu quả với bệnh nhân mắc chứng suy nhược thần kinh, mất ngủ kinh niên, hay quên,….
Bên trên là danh sách 4 loại thực phẩm bổ não mà cũng rất dễ tìm, bạn nên bổ sung thường xuyên vào các bữa ăn hàng ngày để tăng cường dưỡng chất cần thiết cho não bộ. Đồng thời, thay vào đó, bạn cần loại bỏ các thói quen không tốt cho não bộ nhằm bảo vệ sức khỏe bộ não và tăng cường trí nhớ hiệu quả.
Bài viết khác cùng Box :
- Cách lựa chọn chổi than công nghiệp phù hợp nhất cho động cơ của...
- Bài Tập Vật Lý Trị Liệu Sau Khi Phẫu Thuật Thay Khớp Gối
- X-quang truyền thống (CR) vs X-quang kỹ thuật số (DR)
- Các loại máy tạo cơ bụng: Lựa chọn thông minh cho vóc dáng hoàn...
- Niềng Răng Mắc Cài vs. Mắc Cài Trong Suốt: Lựa Chọn Phù Hợp Để...
- Hãy để nụ cười xinh tươi vốn có được toả sáng với hàm răng đẹp,...
- Thoái Hóa Đa Khớp: Nguyên Nhân và Giải Pháp
- Đau Đầu Gối Khi Đứng Lên Ngồi Xuống
- Khám Phá Cách Niềng Răng Mắc Cài Giúp Bạn Đạt Được Nụ Cười Mơ Ước
- Giải Pháp Hoàn Hảo Cho Nụ Cười Tự Tin Với Niềng Răng Invisalign
- Chống Chỉ Định Thay Khớp Gối: Những Điều Bạn Cần Biết
- Chăm Răng Ngay, Sống Khỏe "Phây Phây" Với Invisalign
- Thực Phẩm Tốt Nhất Để Điều Trị Thiếu Chất Nhờn Khớp Gối
- Giáo dục STEAM là gì ? Định hướng của Giáo Dục STEAM trong năm...
- Các Loại Thuốc Dành Cho Người Thoái Hóa Khớp: Điều Bạn Cần Biết
- Làm thế nào khi trẻ không ăn được rau củ quả
- Giải đáp: Con gái phát triển chiều cao đến bao nhiêu tuổi?
- Khớp Gối: Cấu Trúc, Tổn Thương và Phương Pháp Đục Xương Sửa Trục
- Phẫu thuật Thoái Hóa Khớp Gối: Một Giải Pháp Hiệu Quả
- Khám Phá Phương Pháp Điều Trị Thoái Hóa Khớp Hiệu Quả Bằng Tế...
- Ganbanyoku: Làm Thế Nào Để Sử Dụng An Toàn Và Hiệu Quả?
- Trẻ sơ sinh bị táo bón: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Nhiễm trùng đường ruột ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân, triệu chứng...
- Biếng ăn tâm lý ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân, hậu quả và giải pháp
- Biểu hiện chức năng gan kém mà bạn nên biết
- Thay Khớp Gối Có Được Bảo Hiểm Chi Trả Không? Tìm Hiểu Ngay!
- Thay Khớp Gối Khi Nào? Những Lưu Ý Khi Thực Hiện Thay Khớp Gối
- Ăn nhiều đường có bị tiểu đường không? Sự thật về mối liên hệ này
- Dấu hiệu táo bón, nguyên nhân và triệu chứng
- Trẻ Sơ Sinh Bị Rối Loạn Tiêu Hóa: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và...
Tags: