SONHA AUTO tự hào 20 năm lắp đặt cửa trượt tự động và Tư vấn lắp cổng tự động cho biệt thự số 1 Việt Nam. Các Sản phẩm & Dịch vụ khác về cua tu dong:
- Triển khai Sửa chữa cửa tự động chuyên nghiệp
- Update các tính năng mới của Cửa tự động Nhật Bản - NABCO - Thương hiệu số 1 thế giới
- Cam kết chất lượng sản phẩm Cửa tự động Hàn Quốc - SWICO - Thương hiệu số 1 Hàn Quốc

--------------------------------------------------------

TOP FORUM ĐĂNG KÝ FREE


Diễn đàn làm đẹp --- Rao vặt thái nguyên --- Diễn đàn sức khỏe --- Diễn đàn thời trang --- Diễn đàn nội thất --- Diễn đàn vật liệu xây dựng --- Diễn đàn thiết bị xây dựng --- Diễn đàn xây dựng--- Diễn đàn máy móc--- Diễn đàn máy miền bắc


Hiện kết quả từ 1 tới 2 của 2

Chủ đề: Bổ sung sắt đúng cách cho bà bầu trong suốt thai kỳ

  1. #1

    Tham gia ngày
    Jul 2018
    Yahoo : chothai24h.com
    Bài gửi
    3
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Bổ sung sắt đúng cách cho bà bầu trong suốt thai kỳ

    ID topic : 91685    Ngày gửi : 09-24-2020 12:10 AM 

    Thiếu sắt có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu cũng như mệt mỏi, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai, thiếu sắt còn có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Bài viết hướng dẫn Bổ sung sắt đúng cách cho bà bầu trong suốt thai kỳ.

    1. Bà bầu uống sắt có tác dụng gì ?

    Trong quá trình hình thành hồng cầu và cấu tạo nên enzym hệ miễn dịch, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể thì sắt đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Thiếu sắt có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu cũng như mệt mỏi, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai, thiếu sắt còn có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
    Việc vận chuyển oxy cho cơ thể mẹ và thai nhi sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu thiếu sắt,.
    Thông thường một người phụ nữ trong thời kỳ Mang thai cần nhiều máu hơn so với bình thường, điều này giúp tăng cường sức khỏe và nhu cầu phát triển của thai nhi.
    Bên cạnh đó, sắt cũng có tác dụng làm tăng cảm giác ngon miệng. Đối với những người khi mang bầu mà bị thiếu máu (do thiếu sắt) sẽ có cảm giác chán ăn, khó ngủ, người mệt mỏi vì lượng oxy lên Não cũng như các tế bào trong cơ thể là rất ít. Thiếu sắt còn là nguyên nhân gây suy giảm sức đề kháng của mẹ dẫn đến nhiễm trùng. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến trẻ sinh ra sẽ có nguy cơ cao thiếu máu, dẫn đến tình trạng sức khỏe kém.
    Đối với bà mẹ thiếu sắt sẽ làm tăng nguy cơ sinh non, nhiễm trùng hậu sản, băng huyết sau sinh, suy Nhược cơ thể... Đây cũng là yếu tố dẫn đến sự Suy dinh dưỡng bào thai, non tháng, nhẹ cân, ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực và trí lực của trẻ sau này.
    2. Bà bầu uống sắt như thế nào?

    2.1 Mẹ bầu cần bao nhiêu sắt mỗi ngày?

    Thông thường trước khi mang thai một người người phụ nữ cần tối thiểu 15mg/ngày.
    Đến khi có thai, cơ thể sẽ cần một lượng sắt gấp đôi tức là khoảng 30mg/ngày. Trong trường hợp không cung cấp đủ, bà bầu sẽ mắc chứng thiếu máu, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả thai nhi.
    Theo như Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo, phụ nữ lần đầu tiên phát hiện có thai nên sử dụng viên sắt mỗi ngày, uống kéo dài tới sau khi sinh một tháng. Liều bổ sung là 60mg sắt kèm theo acid folic 400mcg mỗi ngày. Ngoài ra cũng nên sử dụng các thực phẩm có tăng cường sắt, acid folic cho phụ nữ mang thai.
    2.2 Bà bầu nên lựa chọn những loại thực phẩm nào để bổ sung sắt
    Nguồn bổ sung sắt an toàn và phong phú nhất cho các bà bầu chính là những loại thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày.
    Sắt có nhiều trong các loại thịt có màu đỏ như tim, gan, thịt gia cầm, cá, nghêu, hàu, lòng đỏ trứng; các loại đậu, ngũ cốc, các loại rau có lá xanh đậm, bông cải, bí ngô, và trái cây khô. Trong đó nguồn gốc động vật được coi là nguồn hấp thu sắt tốt hơn so với thực vật. Ở một người bình thường hấp thu có thể hấp thu được 10 - 15% sắt từ động vật con số này chỉ còn là 5 - 10% sắt ở thực vật.
    Bổ sung sắt đúng cách cho bà bầu trong suốt thai kỳ - ảnh 1

    Ngoài việc bổ sung chất sắt thì các bà mẹ cũng nên lưu ý bổ sung thêm các chất khác như Folate và dạng acid folic tổng hợp của nó, Vitamin B-12,... bởi các chất này cũng tham gia vào quá trình tạo máu

    Thực tế hiện nay việc bổ sung sắt gặp khá nhiều khó khăn, vì thế ngoài việc bổ sung sắt qua những thực phẩm hàng ngày thì các bà bầu cũng nên sử dụng các loại thuốc giúp bổ sung sắt.

    2.3 Những lưu ý cho bà bầu khi sử dụng thuốc chứa sắt
    Thuốc bổ sung sắt cho bà bầu thường có 2 dạng: sắt vô cơ (Sắt sulfat) và sắt hữu cơ (Sắt fumarate và sắt gluconate). Trong đó sắt hữu cơ là dạng dễ hấp thu hơn và ít gây Táo bón hơn so với sắt vô cơ.Trên thị trường hiện nay thuốc sắt được bào chế dưới 2 dạng: sắt nước và viên sắt. Sắt nước có ưu điểm là dễ hấp thu, ít gây táo bón, ít gây nóng nhưng lại khó uống và dễ gây buồn nôn. Viên sắt có ưu điểm là dễ uống, không gây buồn nôn nhưng hấp thu kém hơn sắt nước và gây nóng trong nhiều hơn.Khi bổ sung thêm viên thuốc sắt, mẹ bầu cần chú ý những điều sau:
    Nên uống viên sắt lúc bụng đói và uống kèm với các loại nước giàu vitamin C như nước cam, nước chanh... Uống sắt sau ăn 1-2 giờ để cơ thể được hấp thụ sắt tốt nhất.
    Không dùng thuốc sắt cho bà bầu cùng thời điểm với sữa, thuốc bổ sung canxi hay thực phẩm giàu canxi vì canxi làm cản trở khả năng hấp thụ sắt.
    Khi uống viên bổ sung sắt cần uống nhiều nước và ăn những thực phẩm giàu chất xơ để phòng ngừa táo bón. Đặc biệt chỉ uống thuốc bằng nước đun sôi để nguội, tránh sử dụng trà hay cà phê vì sẽ làm giảm sự hấp thụ sắt.
    Trước khi sử dụng thuốc bổ sung sắt nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa. Khi sử dụng thuốc phải tuân thủ theo chỉ định của thầy thuốc tránh bổ sung sắt quá liều lượng có thể gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường

    Mọi thắc mắc về Rối loạn kinh nguyệt, hãy hỏi bác sĩ chuyên khoa Sản khoa trên bcare.vn

    Hãy Đặt lịch khám bác sĩ Sản khoa trên bcare TẠI ĐÂY


    Bài viết khác cùng Box :




    Tags:


  • #2

    Tham gia ngày
    Mar 2020
    Yahoo : chothai24h.com
    Bài gửi
    6
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts

    Trong thời gian mang thai có thể gây ra nhiều vấn đề khó chịu cho mẹ bầu, một trong số đó là bệnh trĩ ngoại. Phụ nữ mang thai thường bị bệnh trĩ ngoại trong suốt thời gian mang thai và sau khi mang thai, đặc biệt là giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ và tháng đầu tiên sau khi đã sinh con. khám áp xe hậu môn ở đâu tốt Dùng các loại thảo dược như rau diếp cá, lá bỏng, lá thiên lý, lá ngải cứu...giã nát chúng đắp vào vùng hậu môn nơi bị trĩ, nấu nước xông hậu môn hoặc ép nước uống.
    Chữa nứt kẽ hậu môn bao nhiêu tiền Mắc chứng táo bón khi mang thai
    Trong thời gian mang thai mẹ bầu thường ít vận động
    Rặn khi sinh thường làm tổn thương các tĩnh mạch, mao mạch


    Tags:


  • Chi tiết chủ đề

    Người dùng duyệt chủ đề

    Hiện tại có 1 người đang xem chủ đề này. (Gồm có 0 Thành viên và 1 Khách)

    Diễn đàn sức khỏe việt nam Quyền viết bài

    • Bạn không thể gửi chủ đề mới
    • Bạn không thể gửi trả lời
    • Bạn không thể gửi file đính kèm
    • Bạn không thể sửa bài viết của mình
    •  
    Lưu ý: Thông tin trên Diễn đàn Suckhoetoday.com chỉ có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng.Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng.
    Website đang chạy phiên bản thử nghiệm chờ xin giấy phép của Bộ Thông Tin và Truyền Thông.

    Chúng tôi không chịu trách nhiệm trên các quảng cáo của người dùng đăng tải trên diễn đàn. Các trường hợp vi phạm, chúng tôi sẽ tiến hành xử lý xóa bỏ ngay lập tức.
    Nếu bạn nhận thấy quảng cáo vi phạm, xin vui lòng gởi thông báo cho chúng tôi, xin cám ơn!.